Văn khấn lễ Nguyên Tiêu (Lễ Thượng nguyên, vào ngày rằm tháng giêng)

Văn khấn lễ Nguyên Tiêu (Lễ Thượng nguyên, vào ngày rằm tháng giêng) Ngày Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn dầu tiên của năm mới, theo tục xưa gọi là: Tết Nguyên Tiêu. Vào ngày này người Việt Nam thường đi lễ Chùa, lễ Phật để cầu mong cho sự bình yên, khoẻ mạnh quanh […]

Văn khấn tiết Thanh minh (Từ Mồng 5 Đến Mồng 10 Tháng Ba)

Văn khấn tiết Thanh minh (Từ Mồng 5 Đến Mồng 10 Tháng Ba) Ông bà ta xưa chọn Tiết Thanh Minh là ngày cắt cỏ trên mộ và đắp đất lên mộ (tảo mộ). Vì ngày này thời tiết chuyển sang ấm dần, mưa nhiều hơn, cây cỏ tốt hơn trùm lên mộ, có thể […]

Văn khấn Tết Hàn Thực (Ngày Mồng 3 Tháng 3)

Văn khấn Tết Hàn Thực (Ngày Mồng 3 Tháng 3) Theo phong tục xưa của Trung Quốc: vào tiết Hàn Thực 3/3 mọi người không nổi lửa mà chỉ ăn đồ nguội đã chuẩn bị sẵn từ hôm trước. Hàn thực có nghĩa là thức ăn nguội. Ngày nay, người Việt Nam vào tiết Hàn […]

Văn khấn Tết Đoan Ngọ (Ngày Mồng 5 Tháng 5)

Văn khấn Tết Đoan Ngọ (Ngày Mồng 5 Tháng 5) Tết Đoan Ngọ là lễ tết lớn của người Việt Nam được tiến hành vào chính giờ Ngọ giữa trưa ngày mồng 5 tháng năm Âm lịch hàng năm. Người xưa quan niệm rằng: Trong cơ thể con người, nhất là bộ phận tiêu hoá […]

Văn khấn Tết Trung Nguyên (Ngày Rằm Tháng 7)

Văn khấn Tết Trung Nguyên (Ngày Rằm Tháng 7) Theo tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam Tiết Trung Nguyên là tiết của dịp ”Xá tội vong nhân” nơi Âm Phủ. Người xưa cho rằng: Ngày Rằm tháng bảy hàng năm thì mọi tội nhân cõi Âm, trong đó có những vong linh của […]