Văn khấn lễ Đàm tế (cất khăn tang, rước linh vị vào bàn thờ chính)
Văn khấn lễ Đàm tế (cất khăn tang, rước linh vị vào bàn thờ chính)
Nam mô a di Đà Phật!Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
- Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
- Con lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương
- Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân
- Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ tỷ
Hôm nay là ngày…. Tháng ……. Năm ………..
Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹhoặc phụ mẫu nếu là cha), các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâurể, con cháu nội ngoại kính lạy.
Nay nhân ngày Lễ Đàm Tế theo nghi lễ cổ truyền,
Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.
Trước linh vị của: Hiển……………………..chân linh
Xin kính cẩn trình thưa rằng:
Than ôi! Nhớ bóng phụ thân (hoặc mẫu thân);
Cách miền trần thế
Tủi mắt nhà Thung (nếu là cha hoặc nhà Huyền nếu là mẹ)
mây khóa, thăm thẳm sầu phiền.
Đau lòng núi Hỗ (nếu là cha hoặc núi Dĩ nếu là mẹ)
sao mờ, đầm đìa ai lệ
Kể năm đã quá Đại Tường;
Tính tháng nay làm Đàm Tế.
Tuy lẽ hung biến cát; tang phục kết trừ;
Song nhân tử sự thân, hiếu tâm lưu để.
Lễ bạc, kính dâng gọi chút, há dám quên, cây cội nước nguồn,
Suối vàng, như có thấu chăng, họa may tỏ,
trời kinh đất nghĩa.
Xin kính mời: Hiển……………………………………….
Hiển……………………………………….
Hiển……………………………………….
Cùng các vị Tiên linh Tổ bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo TiênTổ về hâm hưởng.
Kính cáo: Liệt vị Tôn thần, Táo Quân, Thổ Công, Thánh Sư, Tiên Sư, Ngũ tư Giathần cùng chứng giám và phù hộ cho tòan gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.
Chúng con lễ bạc tâm thành cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Tổng hợp văn khấn
Văn khấn khác
- Văn khấn ban Công Đồng
- Văn khấn lễ Đức địa Tạng Vương Bồ Tát (U Minh giáo chủ)
- Văn khấn lễ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát (Phật bà Quan Âm)
- Văn khấn lễ Đức Thánh Trần
- Văn khấn lễ Phật
- Văn khấn Lễ Tam Toà Thánh Mẫu
- Văn khấn tại đền Bà Chúa Kho
- Văn khấn Thần Tài
- Văn khấn Thần Thổ Công
- Văn khấn Thành hoàng ở Đình Đến Miếu
Văn khấn Thần Linh
Văn khấn giải hạn
- Văn khấn dâng sao giải hạn vào ngày tết Nguyên Tiêu
- Văn khấn giải hạn sao Kế Đô
- Văn khấn giải hạn sao La Hầu
- Văn khấn giải hạn sao Mộc Đức
- Văn khấn giải hạn sao Thái Âm
- Văn khấn giải hạn sao Thái Bạch
- Văn khấn giải hạn sao Thái Dương
- Văn khấn giải hạn sao Thổ Tú
- Văn khấn giải hạn sao Thủy Diệu
- Văn khấn giải hạn sao Vân Hán
Văn khấn Lễ Tết
- Văn khấn Gia tiên ngày Tiên Thường
- Văn khấn giao thừa ngoài trời
- Văn khấn lễ cúng Tất niên (30 tháng Chạp)
- Văn khấn lễ Nguyên Tiêu (Lễ Thượng nguyên, vào ngày rằm tháng giêng)
- Văn khấn lễ Ông Táo Chầu Trời (23 Tháng Chạp)
- Văn khấn mồng một và rằm hàng tháng
- Văn khấn Tết Đoan Ngọ (Ngày Mồng 5 Tháng 5)
- Văn khấn Tết Hạ Nguyên (Tết Cơm mới)
- Văn khấn Tết Hàn Thực (Ngày Mồng 3 Tháng 3)
- Văn khấn Tết Trung Nguyên (Ngày Rằm Tháng 7)
- Văn khấn Tết Trung Thu (Ngày Rằm Tháng 8)
- Văn khấn Thần Linh (ngày Mồng một Tết)
- Văn khấn tiết Thanh minh (Từ Mồng 5 Đến Mồng 10 Tháng Ba)
Văn khấn trong xây dựng
Văn khấn hiếu hỉ
- Văn khấn lễ Cải Cát (lễ sang Tiểu, sửa mộ, dời mộ)
- Văn khấn lễ cáo Long Thần Thổ địa (lễ trước khi đào huyệt)
- Văn khấn lễ Chầu Tổ (Triều Tổ lễ cáo, cáo yết Tổ Tiên sau lễ Hồi Linh)
- Văn khấn lễ Chúc Thực (lễ dâng cơm khi còn để linh cữu ở nhà)
- Văn khấn lễ Chung Thất (49 ngày) và Tốt Khốc (100 ngày)
- Văn khấn lễ cưới gả
- Văn khấn lễ Đại Tường (Giỗ Hết)
- Văn khấn lễ Đàm tế (cất khăn tang, rước linh vị vào bàn thờ chính)
- Văn khấn lễ Hồi Linh (lễ rước ảnh hoặc linh vị từ mộ về)
- Văn khấn lễ rước linh vị vào chính điện và yết cáo Tiên Tổ
- Văn khấn lễ Tế Ngu (lễ 3 ngày sau khi mất hoặc chôn cất xong)
- Văn khấn lễ Thành Phần (lễ sau khi đắp xong mộ)
- Văn khấn lễ Thành Phục (lễ sau khi gia đình thân nhân mặc đồ tang, tề tựu quanh linh cữu)
- Văn khấn lễ Thiết Linh (lễ sau khi lập xong bàn thờ tang, đặt linh vị)
- Văn khấn lễ Thượng Thọ
- Văn khấn lễ Tiểu Tường (giỗ đầu), Đại Tường (giỗ thứ 2)
- Văn khấn lễ Triệu lịch Điện Văn (lễ cúng cơm trong 100 ngày)
- Văn khấn Long Mạch, Sơn thần và Thổ thần
- Văn khấn ngày Tiểu Tường (Giỗ Đầu)
- Văn khấn Thần linh vào ngày Giỗ Thường (Cát Kỵ)
- Văn khấn Thần linh vào ngày Tiên Thường